- Ngành chế tạo Mỹ “trỗi dậy” mang ý nghĩa gì?
Hiện nay, ngành chế tạo Mỹ đang hồi sinh trở lại, điều này đồng nghĩa ngành chế tạo Trung Quốc trong thời gian tương đối dài sau này sẽ đối đầu với một đối thủ mạnh mẽ.
- G8 đã thổi phồng số liệu viện trợ cho các nước nghèo
Bằng cách không tính đến yếu tố lạm phát, G8 đã thổi phồng số tiền mà họ tài trợ cho các nước nghèo trên thế giới thêm hàng chục tỷ USD.
- Iraq: Mục tiêu nâng sản lượng dầu mỏ khó thành
Lãnh đạo ngành công nghiệp dầu mỏ và quan chức chính phủ phương Tây đều cho rằng, Iraq sẽ không thể thực hiện được mục tiêu đến năm 2017 nâng sản lượng dầu mỏ lên gấp 4 lần mức hiện hiện nay. Đây là một cú sốc cho hy vọng sản lượng của Iraq tăng vọt có thể kéo giá dầu thế giới sụt giảm vào khoảng năm 2015.
- FDI Trung Quốc có lợi cho nước Mỹ
Theo Wall Street Journal, đầu tư trực tiếp (FDI) của Trung Quốc sẽ giúp tạo việc làm và thúc đẩy kinh tế Mỹ tăng trưởng.
- Thỏa thuận khí đốt Nga – Trung có được ký vào tháng tới?
Nhà lãnh đạo Trung Quốc Hồ Cẩm Đào vào tháng 6 tới sẽ sang thăm Nga và tham gia hội nghị Diễn đàn kinh tế quốc tế St Petersburg. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào thăm Nga sẽ xúc tiến hai bên ký thỏa thuận khí đốt, nhưng những trở lại liên quan vẫn chưa được giải quyết.
- Số lượng đơn hàng máy móc của Nhật tháng 3 bất ngờ tăng
Đơn hàng máy móc của Nhật tăng 2,9% dù các nhà máy phải đóng cửa, thiếu điện và nguồn cung gián đoạn sau thảm họa động đất - sóng thần.
- Thế giới tuần 9 - 15/5: Lệch pha và cửa tử
Theo báo cáo triển vọng kinh tế khu vực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) được công bố hôm 12/5, kinh tế khu vực châu Âu nói chung, đặc biệt là các nước Đông Âu, sẽ tăng trưởng vững chắc bất chấp những nguy cơ do tình hình lạm phát và căng thẳng ở những nước lân cận.
- Na Uy - thiên đường sống tốt nhất của các bà mẹ
Theo danh sách xếp hạng Các chỉ số về bà mẹ trên toàn cầu năm 2011, được công bố ngày 4/5, của Liên minh Bảo vệ trẻ em thế giới (STC), Na Uy được coi là thiên đường của các bà mẹ, trong khi ở phía cuối của bảng xếp hạng là quốc gia Nam Á Afghanistan.
- Kinh tế Trung Quốc “dễ sốc vì đầu tư quá tải”
Kinh tế Trung Quốc đang phát triển quá nóng, chuyên gia kinh tế Mỹ nổi tiếng, ông Nouriel Roubini, cho hay. Về lâu dài, hậu quả của tình trạng đầu tư quá mức này sẽ là nạn giảm phát, và từ năm 2013 trở đi, tăng trưởng kinh tế sẽ chậm đi một cách đáng kể.
- Nhật Bản quyết không từ bỏ năng lượng nguyên tử
Nhật Bản sẽ tiếp tục sử dụng năng lượng nguyên tử bất chấp cuộc khủng hoảng hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 sau thảm họa kép động đất và sóng thần xảy ra hồi tháng 3 vừa qua.
- Malaysia: Chảy máu chất xám kìm hãm sự phát triển
Nhà kinh tế cấp cao Philip Schellekens thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, nếu có một môi trường đầu tư, sự đổi mới và nguồn nhân tài như của Singapore, chắc chắn vốn đầu tư nước ngoài mà Malaysia thu hút được sẽ gấp năm lần mức hiện nay.
- Đối thoại Mỹ - Trung: Không lựa chọn cũng là một lựa chọn
Đối thoại Kinh tế và Chiến lược Trung - Mỹ đầu tuần qua kết thúc với nhiều thỏa thuận mới, tuy vậy vẫn bế tắc trong hồ sơ tỉ giá đồng nhân dân tệ.
- Iraq muốn chiếm “ngôi” nước xuất khẩu dầu mỏ số 1 của Saudi Arabia
Mới đây, chính phủ Iraq đã quyết định tăng sản lượng dầu mỏ lên mức cao nhất trong vòng 10 năm qua và chuẩn bị đấu thầu các hợp đồng dầu khí để khai thác những mỏ dầu mới đầy tiềm năng. Điều này đồng nghĩa quốc gia này đang thách thức Saudi Arabia – cường quốc xuất khẩu dầu mỏ số 1 thế giới để giành lấy ngôi vị này.
- Bồ Đào Nha lại rơi vào suy thoái kinh tế
Kinh tế Bồ Đào Nha suy giảm quý thứ 2 trong quý 1/2011, khi chính phủ cố gắng cắt giảm chi tiêu và tăng thuế nhằm giảm thâm hụt ngân sách.
- Hy Lạp có thể là thành viên Eurozone đầu tiên vỡ nợ
Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Ireland đã phải đóng cửa thị trường tài chính. Các nhà đầu tư cho rằng, Hy Lạp sẽ là nước đầu tiên vỡ nợ.